Đá gà là trò chơi dân gian xuất hiện ở Việt Nam từ nhà Lý, sau những cuộc chinh phạt Chiêm Thành kết thúc, các quân sỹ của Lý Thường Kiệt đem gà về và ngày càng phổ biến trên khắp đất nước. Từ trò chơi dân gian khá mới mẻ được ít người biết đến, nhưng lại rất được nhiều người yêu thích, trở thành thú vui tao nhã của nhiều đấng nam nhi nên chỉ sau thời gian ngắn đá gà đã lan truyền rộng rãi, không thể thiếu trong các ngày vui, hội hè hay lễ tết.
Cũng giống các phong tục cổ truyền, mỗi miền quê ở Việt Nam với mỗi bản sắc văn hóa truyền thống riêng biệt, cùng với đó việc đá gà hay chọn giống gà cũng khác nhau. Ba miền Bắc – Trung – Nam với ba cách chơi đá gà khác nhau. Miền Bắc nổi tiếng với giống gà Đồ Sơn (Hải Phòng), Nghĩa Đô, Nghi Tàm hay Vân Hồ (Hà Nội). Hay miền Nam với giống gà Cao Lãnh (Đồng Tháp), gà Chợ Lách (Bến Tre), Bà Điểm hay gà Châu Đốc (An Giang) và giống gà tre đá cựa ( được bắt nguồn từ Tân Biên – Biên Hòa và Hố Nai – Đồng Nai). Trong số đó chiếm phần lớn và phổ biến nhất là đá gà cựa. Vậy, đá gà cựa là như thế nào? Theo dân gian, đá gà cựa là một hình thức sát phạt, theo đó người ta sẽ tra vào chân của con gà một cái cựa bằng sắt hoặc có thể chuốt cựa gà cho thật sắc bén.
Tuy vậy, trò chơi này chỉ thiên về phân định thắng thua chứ không thể chiêm ngưỡng hết được tài nghệ của con gà. Còn miền Trung nổi tiếng với trò chơi đá gà đòn, nhưng không chơi đá gà kiến, gà ri hay gà pha, đặc biệt chỉ chơi đá gà con mà thôi. Các bên tham gia sẽ được phổ biến luật chơi từ khi bắt đầu vào sân đấu cho đến khi phân chia tìm ra người thắng cuộc. Kèm theo là phần thưởng dành cho sư kê của con gà giành chiến thắng. Sau đây Sv388 chia sẽ cho người chơi cách tìm linh kê qua màu sắc lông:
Khi xem tướng gà đá để lựa chọn màu sắc của lông trên thân mình gà hợp với màu vảy ở quản gà, nhiều người vẫn mâu thuẫn, chưa tìm ra được lời giải đáp thích đáng. Một câu hỏi luôn được đặt ra đối với mỗi dân chơi gà đá đó là:” Phải làm thế nào để hợp các màu sắc cho gà đá?”. Việc nhận đoán tên gọi màu sắc lông gà ở từng địa phương cũng có nhiều nét khác nhau. Thường đối với những người mới bước vào nghề rất khó phân biệt được màu lông giữa gà đòn và gà cựa. Chính vì rất dễ hiểu nhầm như vậy, nếu như xem xét lại các câu ca dao tục ngữ luôn được truyền miệng thì chắc chắn sẽ có câu ca dao đúng nhưng cũng có khi câu ca dao phạm phải sai lầm là điều khó tránh khỏi. VIệc xem màu sắc cũng phải được dựa trên cơ sở của thuyết Ngũ hành mà ra, màu sắc phải tương hợp có như vậy mới đem lại may mắn.
Ví dụ 1:
Câu ca dao sau đây hoàn toàn đúng vì dựa trên quy luật Ngũ hành tương sinh, tương khắc:
“Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.
Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”.
Ví dụ 2:
“Xám chân vàng cả làng mất váy”
Đọc kỹ câu ca dao trên ta thấy nó không đúng, có một số hiểu nhầm ở đây. Như chúng ta đã biết, màu xám có thể bao gồm rất nhiều loại khác nhau như xám hồng, xám khô ( người miền Nam hay thường gọi là xám son hay xám điều) và xám sắt. Lời phán xét trong câu ca dao trên chỉ dựa vào các kinh nghiệm cá nhân được đúc kết sau một sự kiện xảy ra hay một quá trình thực tiễn riêng lẻ chứ không dựa vào yếu tố Ngũ hành. Vì vậy, nó không có độ tin cậy cao cũng như chưa thực sự sức thuyết phục người nghe.
Trong bài viết tham khảo lần này, chúng tôi muốn chia sẻ tới cách bố trí và phối hợp màu lông với màu chân gà để tạo ra sự hợp cách trong trò chơi chọi gà dân gian. Thông thường, người xưa phân màu sắc của lông gà thành 5 sắc lông nhất định: Xám, Ô, Điều (còn gọi là Tía), Nhạn và Vàng (thường thì gà Cú và Chuối cũng được xếp trong hạng này). Còn ngày nay, khi xét đến màu sắc lông gà thì phức tạp hơn, có nhiều màu sắc mới được pha trộn, do đó mà có thêm một số màu sắc khác như Sữa, Khét, Bướm,.. Vì thế, cần phải xem xét kỹ lưỡng và chính xác màu lông con gà để xác định ngũ hành cho nó. Chúc các bạn tìm được chú chiến kê xuất sắc để chiến thắng trên Sv388.
Upload by Meo.